Chinoiserie có nguồn gốc từ đầu thế kỷ 17 ở châu Âu. Thuật ngữ này bắt nguồn từ “chinois” trong tiếng Pháp, có nghĩa là “Trung Quốc”. Vào thời điểm đó, các nghệ nhân và nhà thiết kế người Anh và Ý bắt đầu mô phỏng những đặc trưng kỳ...
Sự đa dạng trong tạo hình, sự tinh tế trong từng chi tiết và lớp nước men… tất cả phản ánh rõ nét chất nghề của di sản gốm. Tuy nhiên, vượt lên trên vẻ ngoài mang tính trình diễn, gốm không chỉ dừng lại ở giá trị sử dụng...
Tại triển lãm cá nhân Don't Forget, We Come From the Tropics, nghệ sĩ Adriana Varejão tôn vinh chất liệu gốm sứ như một phần không thể thiếu của nghệ thuật đương đại. Thông qua các tác phẩm, cô truyền tải những suy tư sâu sắc về sự giằng co...
“Vua chơi lan – quan chơi trà” – câu nói dân gian xưa phần nào phản ánh đẳng cấp và sự cầu kỳ của thú chơi trà, vốn không chỉ dừng lại ở việc thưởng thức mà còn là một nghệ thuật sống gắn liền với tầng lớp quyền quý,...
Từ thuở điếu bát bắt đầu được dùng, đặc biệt là với đồ sứ, giá trị và vị thế của nó đã được mặc định – chỉ xuất hiện trong chốn hoàng cung, ngự viên hay những gia đình quyền quý.
Gắn liền với thú chơi hút hít, điếu bát không...
Triển lãm trưng bày các tác phẩm bằng sứ và đá do xưởng gốm Seifu Yohei có trụ sở tại Kyoto thực hiện từ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20. Những tác phẩm này của các thành viên trong gia đình Seifu phản ánh văn hóa gốm...
Toshiko Takaezu (1922-2011) là một nghệ sĩ bậc thầy về kỹ thuật và sáng tạo, nổi tiếng nhất với các tác phẩm điêu khắc bằng gốm, mà bà coi là những bức tranh trừu tượng khi nhìn tròn. Phong cách cử chỉ, bảng màu đặc biệt và lớp men phức...
Uống rượu ở Trung Quốc trong thời nhà Tùy và nhà Đường
Uống rượu ở Trung Quốc trong thời nhà Tùy và nhà Đường đã phổ biến trong số những người lính và thường dân, những người khó có thể mua được những chiếc cốc bạc. Ở đây, sự khéo léo...