Một kiệt tác từ một bậc thầy sơn mài Việt Nam, Phạm Hậu, đang trưng bày trực tiếp trong ba ngày.
Vịnh Hạ Long là một trong những kho báu vĩ đại nhất của Việt Nam, thậm chí còn được công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1994. Địa...
Trong giai đoạn cuối cùng sự chiếm đóng của Pháp ở Việt Nam (1887–1954), một hướng đi mới và độc đáo cho nghệ thuật hình ảnh đã được khai sáng, tiếp tục thông báo sự khởi sắc cho nền nghệ thuật của đất nước. Tranh sơn mài đã hình thành...
Bức tranh sơn mài 'Hội Đình Chèm' của Nguyễn Văn Tỵ đã thu về 832.000 € (972.000 USD) tại một cuộc đấu giá ở Pháp, một mức giá kỷ lục đối với một tác phẩm nghệ thuật của Việt Nam ở Châu Âu. Tác phẩm là một bức tranh sơn mài...
Quá trình làm sơn mài
Sơn mài là chất liệu được lấy từ nhựa cây Rhus succedanea hoặc cây sơn. Sau khi thu hoạch nhựa sơn, chúng sẽ được xử lý qua nhiều công đoạn để thu lại được các loại khác nhau tùy theo chất lượng. Sơn ta thô và...
Rất nhiều người khi tiếp xúc với nhựa của cây sơn sẽ có hiện tượng sưng tấy và nổi mẩn ngứa, đặt biệt là vùng mặt.. Hiện tượng này thường được gọi là “sơn ăn” và sẽ kéo dài trong vài tuần. Nếu không may bị sơn ăn, bạn có...
Sơn mài là một loại tranh có giá trị cao trong về cả vật chất lẫn tinh thần ở Việt Nam. Dưới đây là những lí do tại sao tranh sơn mài lại đắt đến vậy.
Sơn mài là một dạng tranh truyền thống của Việt Nam.
Sơn được dùng từ nhựa...
Kỹ thuật cổ xưa
Tranh sơn mài Việt Nam - là một loại hình nghệ thuật mới, bắt đầu vào những năm 1930 dưới ảnh hưởng của“L' École des Beaux-Arts” hay còn gọi là trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, do các nghệ sĩ người Pháp thành lập, chịu ảnh...
Việc sử dụng sơn mài trong nghệ thuật Việt Nam gắn bó chặt chẽ với tính vật chất khác thường của chất liệu như : độ trong và mờ, độ nhám và bóng, bề mặt và chiều sâu, độ sáng,... Sơn mài tự nhiên, hay còn gọi là sơn ta,...