"Mỗi họa sĩ đều vẽ chính mình." Ngoài những bức chân dung tự họa đơn giản, các họa sĩ qua nhiều thời đại đã để lại những nét đặc trưng trên các bức tranh sơn dầu của họ - đưa hình ảnh của chính họ vào các tác phẩm theo...
Những bức tranh tự họa của Albrecht Dürer
Bức chân dung tự họa của Albrecht Dürer từ năm 1500, có tên đầy đủ là “Bức chân dung tự họa năm 28 tuổi mặc áo khoác cổ lông” (tiếng Đức: “Selbstbildnis im Pelzrock”) là một ví dụ điển hình cho một bức...
Sự ra đời của việc “tự sướng” Cổ đại và Đương đại
Việc “tự họa” sớm xuất hiện vào ban đầu đến giữa thời kỳ Phục hưng, khoảng đầu thế kỷ 15 (Gombrich, 2005). Một số nguồn tin đã xác định bức “Chân dung của một người đàn ông” do Jan...
Chụp ảnh ‘tự sướng’ thường được coi là một hiện tượng văn hóa đại chúng của đầu thế kỷ 21, liên hệ chặt chẽ với sự phát triển và thành công của điện thoại thông minh có camera. Tuy nhiên, văn hóa phương Tây đã rất quen thuộc với những...
Cindy Sherman
Untitled, #571, 2016
"Cindy Sherman: Phản ánh đời sống" tại The Broad, Los Angeles
Tác phẩm có sức ảnh hưởng lớn của Cindy Sherman bị chi phối bởi khuôn mặt của người hoạ sĩ — nhưng thực tế không có tác phẩm nào của cô ấy là chân dung tự họa....
Trước thời kỳ Phục hưng, các hoạ sĩ thường không có thói quen vẽ chân dung tự hoạ. Họ có thể đưa chân dung của mình vào trong chân dung nhóm, nhưng điều đó rất hiếm khi xảy ra. Mãi đến thế kỷ 15, khi họa sĩ người Đức Albrecht...
1. David Hockney - Chân dung tự họa Charlie (1995)
(Nguồn: https://www.theguardian.com)
Hockney trông rất tàn nhẫn trong những bức chân dung tự họa của mình, ông không bao giờ tạo dáng để bản thân hoàn hảo. Những gì ông ấy làm là ghi lại hành động tự vẽ chân dung - việc một...
Tự vẽ chân dung là một việc làm rất thú vị đối với những người họa sĩ, hầu hết họ đều đã vẽ chính mình. Bởi vì thông qua tấm gương, họ dễ dàng vẽ lại những đường nét, cảm xúc trên gương mặt. Tuy nhiên, hình ảnh mà chúng ta...