Kỹ thuật vẽ tranh lụa Việt Nam
Mặc dù không có giới hạn nào cho chất liệu và màu sắc được thể hiện trên lụa, mỗi họa sĩ sẽ nghiên cứu và chọn cho mình những kiểu màu phù hợp với sáng tạo nghệ thuật của bản thân. Nói chung, màu...
Tranh lụa Việt Nam là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của họa sĩ khi sử dụng lụa như một vật liệu nghệ thuật.
Trong nghệ thuật tranh vẽ, chỉ duy nhất tranh lụa được gọi bằng tên của vật liệu đỡ mà không phải bằng chất liệu vẽ trên tác...
3. Thời kỳ 1945-1975
Ở mọi thời kỳ, tranh lụa chưa bao giờ bị mất đi vị trí của nó, nhưng có thể nói, lụa không bao giờ có được vị trí gần như độc tôn như ở thập niên 1930 nữa.
Thời kỳ này, giống như lịch sử chung của nền...
Ngoài ra còn có thể kể đến một số họa sĩ Nam Kỳ vẽ lụa khác như Nguyễn Văn Long, Nguyễn Anh, Nguyễn Siêu…
Thanh Ngọc. Dân công chiến dịch Điện Biên Phủ. 1974. Lụa. Sưu tập Bộ Văn Hóa Bulgaria
Linh Chi. Cô Dao đỏ. 1981. Lụa. Bảo tàng Mỹ thuật...
Hội họa Việt Nam, có thể nói, là một trong những nền hội họa sử dụng nhiều loại chất liệu bậc nhất trên thế giới, hầu đủ các chất liệu từ Đông sang Tây, từ cổ chí kim, từ ngoại lai đến bản địa, có cả chất liệu “kế thừa’,...
Nhắc đến tranh lụa Việt Nam, không thể không nhắc đến họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. Ông là người có công lớn trong việc đưa tranh lụa truyền thống có chỗ đứng vững chắc trong nền nghệ thuật nước nhà.
Chân dung họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984)
Được xem...
Không khó để có thể giữ bức tranh lụa của bạn ở tình trạng hoàn hảo trong thời gian dài. Chỉ cần bạn tuân thủ ba quy tắc quan trọng dưới đây.
Không để ánh nắng chiếu trực tiếp vào tranh lụa
Quy tắc quan trọng nhất để bảo quản một bức...
Tơ lụa được phát hiện từ nhiều thiên niên kỷ trước ở Trung Quốc nhưng chỉ được ưa chuông cho đến thế kỷ 27 trước Công nguyên. Sau đó, vải lụa trở nên phổ biến trong giới thượng lưu ở Trung Quốc và trong thời kỳ cai trị của nhà...