Kỹ thuật cổ xưa
Tranh sơn mài Việt Nam - là một loại hình nghệ thuật mới, bắt đầu vào những năm 1930 dưới ảnh hưởng của“L' École des Beaux-Arts” hay còn gọi là trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, do các nghệ sĩ người Pháp thành lập, chịu ảnh...
Việc sử dụng sơn mài trong nghệ thuật Việt Nam gắn bó chặt chẽ với tính vật chất khác thường của chất liệu như : độ trong và mờ, độ nhám và bóng, bề mặt và chiều sâu, độ sáng,... Sơn mài tự nhiên, hay còn gọi là sơn ta,...
Sơn mài là một chất liệu phổ biến ở Đông Á, dùng để vẽ tranh, trang trí đồ dùng. Chất liệu này cũng đã được tìm thấy ở nhiều nơi như :Châu Âu, phương Tây, Ba Tư và Trung Đông,.... Loại hình nghệ thuật này được hồi sinh và phát...
Tranh Sơn mài Việt Nam là sự kết hợp độc đáo giữa kỹ thuật thuần túy dân tộc và kỹ thuật tân tiến của Pháp. Đồng thời, đây cũng là dòng tranh mang nhiều thách thức do mức độ phức tạp, cầu kỳ của các chi tiết để tạo ra một tác...
Antti Laitinen, Chân dung tự họa ở đầm lầy, 2002.
Giải thưởng COAL vinh danh các nghệ sĩ đương đại giải quyết các vấn đề sinh thái hiện tại và ủng hộ sự xuất hiện của một nền văn hóa bền vững bằng nhiều cách tiếp cận đa dạng, phong phú...
Agnes Denes - Mẹ đẻ của Phong trào Nghệ thuật môi trường
Nguồn ảnh: Agnes Denes - Cánh đồng lúa, một lần Đối mặt, Agnes Denes
Nghệ sĩ người Hungary - Agnes Denes, là một nghệ sĩ Ý niệm hiện sống và làm việc tại thành phố New York. Thường được nhắc...
Nils Udo, Ipomées sur l’eau, 1990
Nghệ thuật và thiên nhiên đã luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, và cả hai đều là nguồn cảm hứng dồi dào đối với nhiều nghệ sĩ. Qua rất nhiều thể loại nghệ thuật, từ dân dã đến sử thi đối với...
Nghệ thuật và hệ sinh thái
Các nghệ sĩ thường là những người có con mắt quan sát kĩ lưỡng và chuẩn xác về thế giới tự nhiên. Do đó, các nghệ sĩ sáng tác ra những bức tranh để ta có thể học hỏi thêm về hệ sinh thái. Những...