Dùng chất liệu sơn mài, Nguyễn Xuân Lục thể hiện những ý niệm giản dị mà thấm đẫm tính triết học — như hạt bụi lơ lửng, vệt sáng mong manh lướt qua không gian. Trong từng tác phẩm, anh đối diện với bản ngã, soi chiếu sự hữu hạn...
Hành trang nghệ thuật của Lê Thúy là những suy tư lặng lẽ về sự sống, con người, thiên nhiên, và cả sự chân thành với chính mình – tất cả được cô chắt lọc, lắng đọng qua từng lớp sơn mài, từng đường nét trên lụa.
Sinh ra tại một...
“Bay” cùng sơn mài từ năm 18 tuổi, nay đã ngoài 60, nhưng Doãn Chí Trung vẫn chưa một ngày rời tay khỏi nghề. Anh là một trong những nghệ nhân hiếm hoi của làng sơn mài Việt, với khả năng “chơi” khắp mặt sân: từ làm vóc, pha sơn,...
IV. Tranh sơn mài Trùng Khánh – Đỉnh cao của nghệ thuật đương đại
Trong nghệ thuật sơn mài Trung Quốc hiện đại, Trùng Khánh được xem là một trung tâm lớn với lịch sử kéo dài từ thời Thương Chu đến nay, từng bước đạt đến đỉnh cao vào thời...
I. Sơn mài là gì?
Trong số tám bức tranh được công nhận là bảo vật quốc gia của Việt Nam, có tới sáu bức được thể hiện trên chất liệu sơn mài – một con số đầy ý nghĩa cho thấy vị thế đặc biệt của loại hình nghệ thuật...
Sơn mài Hàn Quốc: Tinh hoa khảm xà cừ và di sản hoàng gia
Tại Hàn Quốc, khảm kim loại trên nền sơn mài đã được biết đến từ thời kỳ Silla thống nhất (676–935), nhưng chỉ đến triều đại Goryeo thì nghệ thuật này mới phát triển vượt bậc. Người...
Sơn mài, về bản chất, là một loại nhựa tự nhiên có nguồn gốc từ cây Rhus verniciflua – một loài thực vật họ hàng gần với cây thường xuân độc, sinh trưởng chủ yếu ở khu vực Đông Á. Nhựa cây sau khi thu hoạch sẽ được xử lý...
6. Cánh cửa chạm rồng – Chùa Keo, Thái Bình, Thế kỷ XVII, gỗ chạm
Tác phẩm là minh chứng sống động cho nghệ thuật chạm khắc gỗ truyền thống vùng Sơn Nam xưa. Cánh cửa chùa Keo – cao lớn, bề thế – không chỉ là vật dụng kiến trúc...