Sau khoảng năm 1765, tranh sơn mài và đồ nội thất theo phong cách Nhật Bản dần không tạo được ảnh hưởng như trước. Nhưng kỹ thuật đánh bóng đã được áp dụng thành công cho một loại đồ kim loại mới. Một phương pháp thành công để áp dụng...
Những tác phẩm nghệ thuật tranh sơn mài cùng với tranh lụa góp phần định hình nên diện mạo của nghệ thuật hội họa Việt Nam hiện đại. Trong đó, sơn mài có một vị trí rất quan trọng.
Có những thời điểm, sơn mài ở vị trí gần như hàng...
Họa sĩ Triệu Khắc Tiến được thừa hưởng khả năng cảm thụ nghệ thuật từ cha mình - nhà giáo, Nghệ sĩ Ưu tú Triệu Khắc Lễ, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm nghệ thuật trung ương. Từ nhỏ, anh đã được tiếp cận với nghệ thuật hội...
Trong thế kỷ 17, sản phẩm sơn mài xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc là bình phong gấp theo phong cách truyền thống được làm bằng kỹ thuật rạch đặc biệt. Chúng được thực hiện bởi kỹ thuật “khắc đa sắc” phức tạp, tinh tế của các nghệ nhân...
Tranh sơn mài cũng như những phụ kiện được chế tác với chất liệu nghệ thuật này gây ấn tượng mạnh đối với giới thượng lưu châu Âu ngay lần đầu được đưa đến đây vào thế kỷ 16. Cùng với sự phát triển của hệ thống vận tải liên...
Nhắc tới Nhật Bản là không thể không nhắc tới những sản phẩm sơn mài tinh xảo và giàu bản sắc. Không chỉ vậy, chúng còn là hiện thân cho giá trị nghệ thuật hội họa đỉnh cao của đất nước Mặt trời mọc.
Kazumi Murose là nghệ nhân sơn mài...
Triển lãm "Câu chuyện Phương Đông" giới thiệu tổng quan về nghệ thuật sơn mài giữa Việt Nam và Nhật Bản của nghệ sĩ Triệu Khắc Tiến.
"Câu chuyện Phương Đông" diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam (27 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà...
“Sơn mài – những đồ vật hoàn hảo nhất và tốt nhất từng được tạo ra từ bàn tay của con người” (Lacquer - the most perfect and finest objects ever issued from the hand of man) là lời nhận xét kinh điển của Louis Gonse, L’Art Japonais (1900)
Rõ rang,...